Theo Hiệp hội Môi giới bất động sản Việt Nam, kể từ sau những cơn sốt đất đỉnh điểm vào năm 2019, giá bất động sản tại thành phố biển Nha Trang giảm sâu đến 30%. Trong bối cảnh thị trường ảm đạm do ảnh hưởng của dịch bệnh thì đây chính là cơ hội “vàng” cho các nhà đầu tư.
Có nhiều nguyên nhân khiến bất động sản ven sông được ưa chuộng nhưng dưới đây là 3 nguyên nhân chính khiến cho nhà phố, biệt thự ven sông chiếm được tình cảm của cả người mua để ở và giới đầu tư.
Mới đây tại một buổi hội thảo chuyên về bất động sản, một vị nguyên lãnh đạo ngân hàng đã nhận định thị trường chứng khoán sắp rơi vào giai đoạn đầy rủi ro, trong khi đó bất động sản lại đang là kênh đầu tư đầy hấp dẫn.
Nhìn lại quá trình phát triển của thị trường bất động sản Việt Nam trong hơn 20 năm qua có thể thấy dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào, giá trị của bất động sản vẫn tăng theo thời gian. So sánh với một kênh đầu tư khác tương đối phổ biến tại Việt Nam là vàng chỉ cho mức sinh lời là 8 lần.
Theo nhiều chuyên gia, để đón đầu làn sóng chuyển dịch chuỗi cung ứng, bất động sản công nghiệp Việt Nam cần có sự thay đổi. Thay vì chỉ làm nhà, xây kho vận, các doanh nghiệp cần phát triển theo mô hình tập trung. Từ đó, các đô thị công nghiệp sẽ được hình thành với chất lượng và tính kết nối cao.
Báo cáo của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Phạm Hồng Hà cho thấy thị trường bất động sản năm 2019 và những tháng đầu năm 2020 có xu hướng giảm, dự đoán sẽ còn nhiều khó khăn trong thời gian tới do các tác động tiêu cực của nhiều yếu tố.
Nhắc lại câu chuyện sốt đất vùng ven những năm 2011, các chuyên gia cho rằng khi thị trường đột ngột tăng quá nóng trong thời gian ngắn thì nhà đầu tư cần hết sức cảnh giác, tránh rơi vào tình trạng chuyền tay nhau “cục than hồng” thường gây ra bởi giới đầu cơ.
Nhiều doanh nghiệp muốn nhanh chóng hoàn thành tiền sử dụng đất để trả “sổ đỏ” cho khách hàng nhưng điều này lại không dễ dàng. Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), ông Lê Hoàng Châu cho rằng, chủ đầu tư dự án gặp nhiều khó khăn khi nộp tiền sử dụng đất.
Khảo sát tình hình thực tế cho thấy, căn hộ có diện tích nhỏ luôn có sức hấp dẫn người mua. Trong khi đó thị trường penthouse hay căn hộ cỡ lớn đang trong tình cảnh ảm đạm chưa từng thấy.
Từ lâu, các cơ quan chức năng và giới chuyên gia đã chỉ ra không ít những nghịch lý và điểm nghẽn trên thị trường nhà ở xã hội. Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiện tại, những ách tắc đó vẫn chưa được giải quyết.
Đại dịch Covid – 19 gần như không làm cho giá bất động sản Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung giảm xuống, mà thậm chí một số nơi ở Hà Nội còn có dấu hiệu tăng giá cục bộ một cách rất bất bình thường.
Trong 10 năm trở lại đây, nhờ sự phát triển của hạ tầng khu vực mà thị trường bất động sản khu vực Nam An Khánh, Đại Mỗ, Tây Mỗ nói riêng và toàn khu vực phía Tây thành phố sôi động hẳn lên.
Trong thời gian gần đây thị trường bất động sản công nghiệp có nhiều dấu hiệu khởi sắc, tuy nhiên các chuyên gia đánh giá rằng vẫn còn tồn tại nhiều rào cản. Một trong số đó là giá cho thuê đất tại đây đang ngày một tăng cao.
Hạ tầng giao thông là một trong những yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung và bất động sản nói riêng. Nhận thấy được điều này, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang đẩy mạnh nhiều dự án cơ sở hạ tầng trọng điểm.
Những tưởng khó khăn do đại dịch Covid – 19 đem tới sẽ khiến cho thị trường bất động sản Hà Nội chậm lại nhưng ngược lại, thị trường tiếp tục ghi nhận những điểm nóng mới. Trong năm 2021, một số khu vực được dự báo sẽ tiếp tục phát triển do có những thay đổi nhanh chóng về cơ sở hạ tầng.
Pháp lý khó khơi thông là rào cản được giới chuyên gia dự báo năm 2020. Điều này gây khó khăn cho người mua nhà ở thực khi muốn sở hữu BĐS tại TP.HCM tại thời điểm này do nguồn cung khan hiếm, giá bán tăng cao.