Dịch Covid-19 đang khiến các doanh nghiệp bất động sản đối mặt với rất nhiều khó khăn, nhiều người ví đây như một “liều thuốc thử” đối với sức chịu đựng của cả thị trường lẫn doanh nghiệp. Tuy nhiên dưới góc nhìn của những người trong cuộc, thị trường BĐS vẫn còn những cơ hội để phát triển, song son
Không lộng lẫy, hào nhoáng như Đà Lạt, không ồn ào, náo nhiệt như Nha Trang, Ninh Thuận khoác lên mình một chiếc áo bình dị, hoang sơ, đầy nắng và gió nhưng vẫn đủ thu hút khi sở hữu hàng loạt khu nghỉ dưỡng cao cấp.
Các doanh nghiệp bất động sản đang gặp nhiều khó khăn trước các tác động khó lường từ đại dịch Covid – 19, đặc biệt là từ khi xuất hiện đợt bùng phát thứ 2. Trong lúc cả thị trường đều đang lao đao, nhiều doanh nghiệp đã tận dụng thời cơ để tái cơ cấu lại sản phẩm và chiến lược kinh doanh của họ.
Tập đoàn Bất Động Sản đa quốc gia Jones Lang LaSalle (JLL) mới đây đã công bố báo cáo về thị trường khu công nghiệp miền Nam Việt Nam. Mặc dù nhu cầu thực tế vẫn ở mức cao, nhưng do hạn chế về mặt địa lý đã khiến việc thuê đất bị đình trệ, JLL nhận định.
Trước tình trạng khan hiếm quỹ đất để xây dựng và phát triển dự án trong nội đô khiến cho nhà đầu tư buộc phải tìm kiếm cơ hội từ các khu vực nằm ngoài trung tâm. Các khu vực như Gia Lâm, Nam Từ Liêm, Hoàng Mai... được nhiều chuyên gia đánh giá là còn nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai.
Cuối năm thường là thời điểm mà các dòng tiền lớn tìm nơi để tập kết, cũng là lúc các kênh đầu tư như chứng khoán hay bất động sản xảy ra nhiều biến động. Tuy nhiên, trong một năm đặc biệt như 2020, việc lựa chọn kênh đầu tư nào lại không hề đơn giản.
Giá nhà đất ngày một leo cao khiến cho giấc mơ sở hữu ngôi nhà đối với nhiều người ngày càng khó khăn. Nguyên nhân một phần cho thực trạng trên chính bởi tâm lý thích sở hữu nhà đất của người Việt, khiến cho nhu cầu không ngừng tăng.
Tại hội thảo “Bất động sản 2021 & Sự trỗi dậy của những thị trường mới”, Tổng Thư ký Hiệp hội bất động sản Việt Nam – ông Nguyễn Văn Đính nhận định, các nhà đầu tư bất động sản tại Hà Nội và TP.HCM đang chuyển hướng sang các khu vực khác.
Theo nhiều chuyên gia nhận định, đại dịch Covid-19 có thể sẽ dẫn đến những thay đổi lớn trên thị trường bất động sản trong dài hạn. Với phân khúc căn hộ hộ ở TP. HCM, tuy rằng hiện tại giá vẫn đứng ở mức cao, nhưng các chủ đầu tư cũng phải lường tới các kịch bản của thị trường để có kế hoạch ứng phó
Trước tình trạng nhiều hoạt động giao dịch, triển khai bán hàng bị đình trệ lại do tác động của dịch Covid – 19, các chuyên gia đã đưa ra các gợi ý để các sàn giao dịch có thể duy trì các hoạt động và khôi phục trở lại sau khi dịch bệnh qua đi.
Đã 3 tháng kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện và tác động không nhỏ vào mọi ngành nghề của nền kinh tế Việt Nam. Bất động sản (BĐS) cũng không thể tránh khỏi những ảnh hưởng này. TP.HCM ghi nhận mức tăng giảm không đều nhau ở các thị trường khác nhau của BĐS.
Nền kinh tế Việt Nam đứng trước tình cảnh vô cùng khó khăn. Những doanh nghiệp lớn và nhỏ đang ở trên bờ vực phá sản đã thúc đẩy Nhà nước, các cơ quan cầm quyền hay chính tự bản thân doanh nghiệp phải nhanh chóng thay đổi để phù hợp với điều kiện thực tế.
Bất chấp các biện pháp chế tài và gói hỗ trợ do Nhà nước đưa ra, việc sở hữu nhà riêng cho người có thu nhập thấp là vấn đề nan giải không chỉ của riêng TP. Hồ Chí Minh mà là toàn Việt Nam.
Báo cáo mới đây của JLL về thị trường bất động sản ở Hà Nội đã cho thấy số lượng căn hộ mới mở bán thấp kỷ lục trong 7 năm gần đây. Cụ thể, lượng mở bán chính thức chỉ đạt 2.910 căn, giảm 36,7% theo quý.
Hầu hết các chuyên gia trong lĩnh vực bất động sản đều có chung nhận định, thị trường vẫn đứng trước nhiều khó khăn, mặc dù đã có nhiều chính sách và giải pháp được thực thi, áp dụng nhằm tạo đà cho việc khôi phục hoạt động của các doanh nghiệp.
Nửa đầu năm 2020, cũng như bao ngành nghề khác, thị trường bất động sản Hà Nội chìm trong bóng tối mà dịch Covid-19 tạo ra. Dù chịu tác động nặng nề nhất nhưng nguồn cung, tiêu dùng và triển vọng thị trường đang có những tín hiệu hồi phục đầu tiên.